Pháp Ngữ & Pháp Thoại

Bên trong ngôi nhà tâm (Lời pháp Thầy Thích Tỉnh Thuần)

0
Người thế gian đa phần chỉ lo thức ăn cho tự thân, còn người thông tuệ, ngoài việc lo thức ăn cho thân, các vị còn chuẩn bị dưỡng chất cho tâm nữa. Thức ăn cho tâm là gì? Thưa bạn, đó là: Bình yên – An lạc – Định tĩnh – Tỉnh sáng – Từ bi. Người biết dùng thức ăn này nuôi dưỡng tâm thì sẽ có nhiều lợi…

Tư duy lời Phật dạy trong mùa dịch (Thầy Thích Tánh Tuệ)

0
Tất cả mọi hiện tượng xấu tốt trong hiện tại đều phát xuất từ nghiệp cảm của chúng sanh. Chúng sanh biết tu tập, hàm dưỡng nội tâm, dùng năng lượng tích cực hướng đến tha nhân, muôn vật, môi trường, thì sẽ chiêu cảm cảnh an lành, tốt đẹp.

Pháp thoại Ly Si Loạn Hạnh (thường trụ nơi chánh niệm không tán loạn, đối với tất cả pháp không si loạn) - Thầy Thích Tỉnh Thuần.

0
Thầy Thích Tỉnh Thuần chia sẻ pháp thoại tu tập về một hạnh trong 10 hạnh của Bồ tát Thập Hạnh: hạnh ly Si Loạn, tại khóa tu "BỒ TÁT HẠNH LẦN VIII" năm 2019 - Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc - Hà Nội.

Giảng Kinh Thiện Pháp (Pháp thoại Thầy Thích Tỉnh Thuần)

0
Thầy Thích Tỉnh Thuần giảng Kinh Thiện Pháp tại Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức - Khóa tu ngày 22 - 9 - 2019

Khéo chuyển hóa khổ đau (Pháp thoại Thầy Thích Tỉnh Thuần)

0
Khéo chuyển hóa khổ đau - Thầy Thích Tỉnh Thuần chia sẻ cho Khóa tu ngày 20-10-2019 tại Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức

Đặt tâm đúng hướng (Pháp thoại Thầy Thích Tỉnh Thuần)

0
Khóa tu cuối năm, ngày 15-12-2019 tại Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức.

Sự xuất hiện của kinh Đại Thừa (Thiền sư Thích Nhất Hạnh)

0
Trong thời các kinh Đại thừa vừa xuất hiện, các đại đệ tử của Bụt như thầy Xá Lợi Phất (Sariputra), Mục Kiền Liên (Maudgalyayana), Tu Bồ Đề (Subhuti) v.v... đều bị xem là những người Tiểu thừa. Mãi cho đến khi kinh Pháp Hoa (Saddharmapundarika - Sutra) xuất hiện, người ta mới thấy thầy Xá Lợi Phất phát…

Tìm hiểu Trung bộ kinh - Tập II - Phần 1 - Từ kinh 51–60 (TL HT Thích Chơn Thiện)

0
Trích: "Câu chuyện trao đổi giữa Thế Tôn với du sĩ Kandaraka và cư sĩ Pessa nói lên rằng sự gặp gỡ và trao đổi các vấn đề tôn giáo giữa Thế Tôn và người bản xứ đương thời là phổ biến. Tùy theo cấp độ nhận thức và yêu cầu tâm linh của người đối thoại mà Thế Tôn giới thiệu "Con đường" vì lợi ích an lạc…